Tóm tắt Nghị định 79 luật phòng cháy chữa cháy

Tóm tắt Nghị định 79 luật phòng cháy chữa cháy

Chương I: QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh.

Điều 2. Đối tượng áp dụng.

Điều 3. Giáo dục, bồi dưỡng kiến thức về PCCC.

Điều 4. Phụ lục.

Chương II: PHÒNG CHÁY

Điều 5. Cơ sở thuộc diện quản lý về PCCC.

Điều 6. Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ.

Điều 7. Điều kiện an toàn về PCCC đối với cơ sở.

Điều 8. Điều kiện an toàn về PCCC đối với khu dân cư.

Điều 9. Điều kiện an toàn về PCCC đối với hộ gia đình.

Điều 10. Điều kiện an toàn về PCCC đối với phương tiện giao thông cơ giới.

Điều 11. Điều kiện an toàn về PCCC đối với công trình cao tầng, nhà khung thép mái tôn.

Điều 12. Yêu cầu PCCC khi lập quy hoạch, dự án xây dựng mới hoặc cải tạo đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

Điều 13. Yêu cầu về PCCC khi lập dự án và thiết kế xây dựng công trình.

Điều 14. Kinh phí PCCC trong đầu tư, xây dựng.

Điều 15. Thiết kế và thẩm duyệt thiết kế về PCCC.

Điều 16. Trách nhiệm của chủ đầu tư, chủ phương tiện giao thông cơ giới, đơn vị tư vấn dự án, giám sát thi công, đơn vị tư vấn thiết kế, nhà thầu xây dựng, cơ quan phê duyệt dự án, cơ quan cấp giấy phép xây dựng và cơ quan Cảnh sát PCCC trong đầu tư, xây dựng công trình.

Điều 17. Nghiệm thu về PCCC.

Điều 18. Kiểm tra an toàn về PCCC.

Điều 19. Tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động của cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, cá nhân không đảm bảo an toàn về PCCC.

Điều 20. Phục hồi hoạt động của cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình và cá nhân.

Chương III: CHỮA CHÁY

Điều 21. Phương án chữa cháy.

Điều 22. Trách nhiệm báo cháy, chữa cháy và tham gia chữa cháy.

Điều 23. Huy động xe ưu tiên, người và phương tiện của quân đội, của tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam để tham gia chữa cháy.

Điều 24. Thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện và tài sản để chữa cháy.

Điều 25. Hoàn trả và bồi thường thiệt hại phương tiện, tài sản được huy động để chữa cháy.

Điều 26. Ưu tiên và bảo đảm quyền ưu tiên cho người và phương tiện được huy động chữa cháy và tham gia chữa cháy.

Điều 27. Cờ hiệu, biển hiệu và băng sử dụng trong chữa cháy.

Điều 28. Người chỉ huy chữa cháy.

Điều 29. Nhiệm vụ chỉ huy, chỉ đạo chữa cháy.

Điều 30. Tình thế cấp thiết được sử dụng quyền quyết định phá, dỡ nhà, công trình, vật chướng ngại và di chuyển tài sản khi chữa cháy.

Điều 31. Chữa cháy trụ sở cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế và nhà ở của các thành viên các cơ quan này.

Chương IV: TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Điều 32. Tổ chức, quản lý lực lượng dân phòng và lực lượng PCCC cơ sở và chuyên ngành.

Điều 33. PCCC tình nguyện.

Điều 34. Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC đối với cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội PCCC cơ sở và chuyên ngành.

Điều 35. Chế độ, chính sách đối với người tham gia chữa cháy và đối với cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội PCCC cơ sở và chuyên ngành.

Điều 36. Điều động lực lượng dân phòng, lực lượng PCCC cơ sở và chuyên ngành tham gia các hoạt động PCCC.

Điều 37. Chế độ, chính sách đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ thuộc lực lượng Cảnh sát PCCC.

Chương V: PHƯƠNG TIỆN PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Điều 38. Phương tiện PCCC.

Điều 39. Trang bị phương tiện cho lực lượng Cảnh sát PCCC.

Điều 40. Quản lý và sử dụng phương tiện PCCC.

Chương VI: KINH DOANH DỊCH VỤ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Điều 41. Điều kiện đối với doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh về tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm định, tư vấn giám sát, tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về PCCC.

Điều 42. Điều kiện đối với doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh về hoạt động tư vấn chuyển giao công nghệ PCCC; huấn luyện, hướng dẫn về nghiệp vụ PCCC.

Điều 43. Điều kiện đối với doanh nghiệp, cơ sở thi công, lắp đặt hệ thống PCCC.

Điều 44. Điều kiện đối với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, lắp ráp phương tiện, thiết bị PCCC.

Điều 45. Điều kiện đối với doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh phương tiện, thiết bị, vật tư PCCC.

Điều 46. Điều kiện đối với cá nhân hành nghề dịch vụ PCCC.

Điều 47. Văn bằng, chứng chỉ về PCCC và điều kiện đảm nhiệm chức danh chủ trì thiết kế, thẩm định, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về PCCC.

Điều 48. Hồ sơ, thủ tục xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ PCCC.

Điều 49. Quản lý, sử dụng, đổi, cấp lại, thu hồi giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ PCCC.

Điều 50. Xử lý đối với doanh nghiệp, cơ sở đang kinh doanh dịch vụ PCCC và cá nhân đã được cấp chứng chỉ hành nghề về PCCC trước ngày Nghị định này có hiệu lực.

Chương VII: ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Điều 51. Sử dụng nguồn tài chính đầu tư cho hoạt động PCCC.

Điều 52. Ngân sách đầu tư cho hoạt động PCCC.

Điều 53. Khuyến khích đầu tư cho hoạt động PCCC.

Chương VIII: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ, CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP TRONG HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Điều 54. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Điều 55. Trách nhiệm của Bộ Công an.

Điều 56. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp.

Chương IX: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 57. Hiệu lực thi hành.

Điều 58. Hướng dẫn thi hành.

Rate this post